Bọc răng sứ bị cộm phải làm sao? Nguyên nhân và các khắc phục như thế nào? Đây là những câu hỏi được nhiều người quan tâm. Để giải đáp cho những thắc mắc này hãy cùng tham khảo qua bài viết dưới đây nhé.

Nguyên nhân bọc răng sứ bị cộm

Phương pháp bọc răng sứ có tẩy trắng được không giúp phục hồi lại những khiếm khuyết của răng miệng như hô vẩu, bể vỡ, sứt mẻ hoặc ố vàng. Được thực hiện bằng cách mài những chiếc răng thật thành cùi răng rồi bọc một lớp mão sứ có màu sắc tương tự lên cùi răng nhằm bảo vệ cho cùi răng thật được bảo tồn và khắc phục những nhược điểm của răng.

  Đừng quá lo lắng khi bọc răng sứ bị cộm-1
Răng sứ bị cộm gây khó chịu*

Bên cạnh đó, có một số trường hợp bọc răng sứ không đạt được hiệu quả như mong muốn và gây ra những biến chứng khó chịu cho bệnh nhân.

Dưới đây là một số nguyên nhân chính khiến răng sứ bị cộm

Bác sĩ thực hiện sai kỹ thuật, không đúng phương pháp khiến độ chính xác sai lệch không hiệu quả.

Nha khoa kém chất lượng sử dụng máy móc lạc hậu khiến việc lấy những thông số không đúng và gây nên tình trạng sai lệch khi lắp mão sứ lên cùi răng.

Trước khi bọc răng sứ, bác sĩ không tiến hành vệ sinh răng miệng sạch sẽ cho bệnh nhân như cạo vôi răng và điều trị hết những bệnh lý đang mắc phải khiến kết quả bọc răng sứ không đạt kết quả cao.

Việc chọn không đúng địa chỉ nha khoa uy tín để thực hiện bọc răng sứ khiến mài răng không chuẩn xác, bề mặt răng không nhẵn bóng, răng bị lổm chổm và có thể xâm lấn đến răng thật làm cùi răng yếu đi, gây đau nhức và ê buốt cho răng.

Trên đây là một số nguyên nhân khiến bọc răng sứ bị cộm mà bạn nên biết để phòng ngừa và ngăn chặn kịp thời những biến chứng xảy ra khi bọc răng sứ sai cách.

Ảnh hưởng của bọc răng sứ bị cộm là gì?

Bọc răng sứ bị cộm làm ảnh hưởng tới thẩm mỹ, khiến răng bị cong vênh và chiếc răng thường bị thô kém xinh.

Răng sứ bị cộm gây khó chịu, vướng víu và ảnh hưởng đến chức năng ăn nhai của răng hàm, đồng thời quá trình vệ sinh răng miệng cũng gặp nhiều ảnh hưởng khi chiếc răng thường cọ sát vào môi và mặt trong của má.

  Đừng quá lo lắng khi bọc răng sứ bị cộm-2
Nên đến trung tâm nha khoa để được thăm khám khi răng sứ bị cộm*

Dễ bị sâu răng do các mảng bám thức ăn sẽ bám vào trong các khe hỡ trên răng sứ khiến cho vi khuẩn xâm nhập và tấn công gây nên nhiều bệnh liên quan đến răng miệng như viêm nha chu, viêm lợi…

Khắc phục răng sứ bị cộm như thế nào?

Bọc răng sứ bị cộm không những gây khó chịu cho bệnh nhân mà còn khiến quá trình ăn uống bất tiện, ảnh hưởng tới tâm sinh lý của mỗi bệnh nhân. Vậy để khác phục được tình trạng này thì cần làm những gì.

Khi gặp phải tình trạng này, bệnh nhân nên đến ngay trung tâm nha khoa uy tín để được thăm khám tình hình răng miệng để đưa ra phương pháp điều trị hợp lý nhất.

Tiếp đến bác sĩ sẽ tháo mão răng sứ cũ và tiến hành vệ sinh răng miệng sạch sẽ cùng với việc mài cùi răng nhẵn bóng hơn. Trường hợp mão răng sứ không khít sát với cùi răng thật thì cách tốt nhất là làm lại mão răng sứ và gắn lại sao cho chuẩn xác nhất để không còn cảm giác cộm nữa.

Quy trình này được tiến hành dựa trên sự trợ giúp của công nghệ CAD/CAM tiên tiến. Với khả năng phân tích các chi tiết về kích cỡ, vị trí, màu sắc để cho ra những chiếc răng sứ tương thích nhất với răng thật.

Bọc răng sứ bị cộm sẽ không còn là vấn đề khiến bạn đau đầu nếu biết lựa chọn đúng địa chỉ nha khoa thực hiện uy tín và chất lượng.

NH
 
Top