Vệ sinh khi đeo mắc cài cần sự cẩn thận và tỉ mỉ cao. Vậy còn chăm sóc răng niềng trước và sau khi tháo niềng răng cần chú ý những gì?

Tùy theo cơ địa của mỗi người mà thời gian niềng răng khác nhau. Sau từ 12-24 tháng bạn sẽ tháo mắc cài và có một hàm răng đều đặn, đúng vị trí. Tuy nhiên có một điểm cần lưu ý là giai đoạn này các răng còn yếu và chưa thực sự ổn định nên cần có chế độ vệ sinh và chăm sóc răng niềng khoa học. Thắc mắc niềng răng tháo lắp bao nhiêu tiền

Niềng răng có tập gym được không? 

Niềng răng chỉnh nha là quá trình gắn mắc cài lên răng, dưới sự tác động của lực kéo giưã dây chun và mắc cài giúp di chuyển răng về vị trí như mong muốn. Trong thời gian đầu khi bắt đầu đeo mắc cài, bệnh nhân sẽ thấy ê buốt và khó chịu, tuy nhiên cảm giác này sẽ giảm dần. 
Chăm sóc răng miệng khi niềng răng

Các bác sĩ khuyến cáo, khi mới niềng răng, không nên vận động quá mạnh hoặc ăn uống thức ăn phải dùng lực nhai nhiều. Sẽ khiến mắc cài bung sứt và tình trạng ê buốt kéo dài hơn.Vậy, niềng răng có tập gym được không? Tập gym giúp bạn có sức khỏe tốt hơn, đôi khi có thể kích thích ăn uống, giảm bớt tình trạng thừa cân, kén ăn khi niềng răng. Thông tin về giá bọc răng sứ zirconia bao nhiêu


Khoảng thời gian đầu khi niềng răng, bạn nên thực hiện chế độ tập gym nhẹ nhàng, tránh các tập quá nặng có động tác nghiến chặt hai hàm, dẫn đến hiện tượng thở dốc, ho. Niềng răng đang có sự di chuyển kèm theo tác động trên dưới trong quá trình tập luyện nặng có thể dẫn đến chết tủy răng. 

Đối với những bệnh nhân có thể lực không tốt nên tập những bài tập đơn giản, bởi việc mệt mỏi có thể dẫn đến kén ăn, má sẽ bị hóp lại khi niềng răng. Niềng răng có tập gym được không tùy thuộc vào nhiều yếu tố, nên bạn hãy tham khảo ý kiến của bác sĩ điều trị trước khi đưa ra quyết định. 

Chăm sóc răng miệng khi niềng răng 

Chải răng đúng cách 

- Khi niềng răng, đặc biệt là niềng răng bằng mắc cài thì việc vệ sinh đánh răng sẽ khó khăn hơn so với bình thường. Thức ăn dễ bám vào mắc cài vì thế bạn nên đánh răng thường xuyên bằng bàn chải mềm để loại bỏ mảng bám. 

- Sử dụng nước súc miệng có chứa hàm lượng florua cao để đánh bay các vết ố vàng trên răng, dùng chỉ nha khoa để làm sạch kẽ răng. 

Nên và không nên ăn gì 

- Hạn chế cho răng hoạt động nhiều, bởi vì các tác động ăn nhai thực phẩm cứng, dai, dẻo quá mạnh sẽ khiến mắc cài bị bung sứt. Nên ăn thức ăn mềm như cháo, súp,… 

- Các thực phẩm chứ nhiều đường, tinh bột cũng nên hạn chế để tránh bám lên các mắc cài, khó vệ sinh và dễ dẫn đến sâu răng. 

- Hạn chế dùng rượu, bia nước ngọt, các loại đồ uống hay gia vị có màu sậm như cà phê, nước tương,… 

- Nên ăn các loại hoa quả mềm, các sản phẩm từ sữa, các loại thịt nấu nhừ hoặc cắt nhỏ,… 

Sau khi tháo mắc cài răng chưa được ổn định nên cần phải đeo hàm duy trì cho đến khi răng vững vàng tại vị trí mới. Có nhiều loại hàm duy trì để lựa chọn theo nhu cầu của bạn và theo lời khuyên của bác sĩ.

Bài viết được trích nguồn từ: https://tuvancayghepimplantnhakhoa.blogspot.com
Thông tin liên hệ:
Trung tâm nha khoa Đăng Lưu
Địa chỉ:
Cơ sở 1: 34 Phan Đăng Lưu, P.6, Q.Bình Thạnh –(+84 8) 6297 7148
Cơ sở 2: 540 Trần Hưng Đạo, P.2, Q.5 –(+84 8) 6682 0346
Hotline:  (+84 8) 66820346
TG: Ngavvt
 
Top