Tiêm thuốc tê răng có đau không? Tiêm thuốc tê khi điều trị các bệnh lý nha khoa là cách mà hầu hết phòng khám nào cũng áp dụng. Việc dùng thuốc tê sẽ giúp bệnh nhân giảm bớt đau đớn trong quá trình thực hiện. Cùng tìm hiểu cụ thể hơn qua bài viết sau đây. Ngoài ra, có thể bạn chưa biết niềng răng thưa giá bao nhiêu tiền?

Tiêm thuốc tê răng có tác dụng gì?
- Tạo tâm ly thoải mái, thư giãn trong lúc thực hiện các biện pháp điều trị nha khoa cho bệnh nhân. Thuốc tê sẽ làm tê liệt vị trí răng cần điều trị không còn đau đớn, lo lắng và hồi hộp.

Tiêm thuốc tê khi nhổ răng có ảnh hưởng gì không?
Thuốc gây tê có tác dụng gì

- Tiêm thuốc tê răng có đau không phụ thuộc vào tay nghề bác sĩ và thao tác tiêm thuốc tê. Thuốc tê được nha khoa sử dụng lúc đầu sẽ cảm thấy hơi đau do mũi kim lúc tiêm vào có lực ép vào mô răng, sau đó thuốc tê sẽ ngấm vào và có tác dụng trong 2h sau khi điều trị nha khoa. Bệnh nhân hoàn toàn có thể cảm nhận được việc nhổ răng ra khỏi ham hay lấy tủy ra khỏi răng nhưng không có cảm giác đau nhức hay ê buốt.

Tiêm thuốc tê khi nhổ răng có ảnh hưởng gì không?
Sử dụng thuốc tê để giảm đau trong quá trình nhổ răng là lựa chọn hàng đầu và theo mong muốn của bệnh nhân để giảm đau. Tuy nhiên, có một số trường hợp đặc biệt dễ dàng bị dị ứng với thuốc tê gây nên một số biến chứng không mong muốn. Chính vì thế, để tiêm thuốc tê răng có đau không, bạn cần phải hiểu và có biện pháp xử lí khi gặp những tình trạng xấu do thuốc tê gây ra.

Thuốc tê khi nhổ răng có thể gây ra những biến chứng sau:

- Xỉu và ngất: là tình trạng mệt lả hoặc ngất nhẹ trong khoảng thời gian ngắn, có nghĩa là bị mất ý thức hoàn toàn. Ngất là sự gián đoạn của sự sống ngoại tiết và sự ngừng hoạt động dinh dưỡng. 

- Gãy kim: Khi kim hấp, luộc nhiều lần gây giòn rất dễ bị gãy hoặc do bệnh nhân cử động quá mạnh, người nhút nhát hay ở trẻ em. Khi roi vào tình trạng này, đừng hốt hoảng mà giữ chặt đầu bệnh nhân để họ ngậm miệng và dùng kẹp gắp ra. Nếu kim bị đẩy sâu vào mô mềm, cần chuyển ngay đến bệnh viện. 

- Đau lạ thường: Khi kim tiêm đụng vào dây thần kinh dò bơm thuốc quá mạnh, dung dịch thuốc quá lạnh hoặc do tiêm thuốc vào mô bị viêm thì bệnh nhân có thể bị đau dây thần kinh liên tục trong nhiều tuần, thậm chí bị tê liệt mặt tạm thời trong vài giờ.

- Bọc máu: Do kim làm tổn thương mạch máu, thường xảy ra ở nữ có bệnh sinh chảy máu hay chứng giòn mao mạch.

- Cắn môi: Thường xảy ra ở trẻ em, do thuốc tê chưa kịp tan sau khi nhổ răng. Thường xảy ra ở môi dưới, vết thương có thể sưng to, loét, nhiễm khuẩn.

Để đảm bảo sức khỏe và tinh thần tốt cho mình, bạn cần đến nha khoa uy tín để được thực hiện chữa trị an toàn. 
Bài viết trích nguồn tại: nangmui3dcoanhhuonggikhong.blogspot.com
Thông tin liên hệ: Trung tâm nha khoa Đăng Lưu
Địa chỉ:
Cơ sở 1: 34 Phan Đăng Lưu, P.6, Q.Bình Thạnh –(+84 8) 6297 7148
Cơ sở 2: 540 Trần Hưng Đạo, P.2, Q.5 –(+84 8) 6682 0346
Hotline:  (+84 8) 66820346
TG: NH
 
Top